
Tác phẩm mang đến góc nhìn khách quan, sâu sắc và đầy nhân văn về lịch sử, văn hóa, con người Việt Nam không chỉ với tư cách một nhà nghiên cứu, mà còn từ trái tim của một người luôn dành trọn tâm huyết cho đất nước hình chữ S.

Chiều tối 12-7 (giờ Việt Nam), tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản thế giới (UNESCO) diễn ra ở Pháp, Chủ tịch Kỳ họp đã chính thức gõ búa công nhận Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử-Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc là di sản văn hóa thế giới.

Từ ngày 6-16/7, tại trụ sở của UNESCO tại thủ đô Paris, Pháp diễn ra Kỳ họp lần thứ 47 của Uỷ ban Di sản thế giới với sự tham dự của của hơn 1000 đại biểu đến từ 21 quốc gia thành viên Uỷ ban và hơn 100 quan sát viên.

Thể hiện tinh thần bất khuất của dân tộc Việt Nam trong Cuộc cách mạng tháng Tám 1945, dự án nhạc kịch 'Café bánh mì' hứa hẹn mang đến cho khán giả món ăn tinh thần hấp dẫn, bổ ích.

Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước sẽ tổ chức Trưng bày tài liệu “30 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hoa Kỳ”, trao trả hồ sơ chứng tích chiến tranh cho các gia đình liệt sĩ và các cựu chiến binh.

Đại sứ quán Việt Nam tại Brunei đã trao tặng một số đầu sách văn học và nghiên cứu văn hóa Việt Nam cho thư viện Trường ISB, bao gồm các tác phẩm văn học nổi tiếng được dịch sang tiếng Anh.
Bài viết của tác giả Oscar Sánchez Serra nhấn mạnh, vào ngày 21/6/1925, Bác Hồ đã thành lập tờ báo Thanh niên, khai sinh một nền báo chí với tầm nhìn cách mạng sâu sắc.

Đồng hành cùng nhân dân Việt Nam, báo chí đã trở thành động lực mạnh mẽ trong sự nghiệp giành độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội và hướng tới phồn vinh.

150 tác phẩm xuất sắc cuộc thi vẽ tranh quốc tế ‘Rực rỡ Việt Nam’ sẽ được trưng bày tại các trung tâm văn hóa và triển lãm ở ba thành phố của nước Pháp là Saint Herblain, Lorient và Paris.
Với khoảng 15.000 lượt khách tham quan, Lễ hội văn hóa ẩm thực Prague 2025 là một minh chứng sinh động cho sức hấp dẫn của giao lưu văn hóa trong thời đại toàn cầu hóa.