
Trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế toàn cầu, mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 7,52% trong 6 tháng đầu năm của Việt Nam là khá cao, tạo nền tảng cho mục tiêu tăng trưởng từ 8% trở lên trong cả năm 2025.

Từ khi nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện vào tháng 9/2023, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ có thêm nhiều bước hợp tác và phát triển mới.

10 doanh nghiệp Việt Nam trưng bày sản phẩm thời trang tại Hội chợ Source Fashion London, thu hút nhà bán lẻ quốc tế và mở rộng thị trường châu Âu.

Quốc hội và Chính phủ đã có những hành động quyết liệt, biến những thách thức từ cải cách thành động lực mạnh mẽ, hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền vững.

Việc ban hành nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân sẽ tiếp thêm sức mạnh cho nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa, thậm chí những doanh nghiệp khởi nghiệp có thể tận dụng thời cơ để vươn lên và bứt phá.

Theo chuyên gia, kinh tế Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch nhưng vẫn còn những điểm nghẽn mang tính cấu trúc, đặc biệt liên quan đến chính sách công nghiệp và khu vực tư nhân.

Nhờ chiến lược hội nhập đa tầng nấc, Việt Nam hiện diện ngày càng sâu trong nhiều chuỗi cung ứng toàn cầu.

Lần đầu tiên, người tiêu dùng Nga có thể trải nghiệm trực tiếp hơn 150 sản phẩm thực phẩm đặc trưng của Việt Nam ngay tại chuỗi siêu thị lớn của Nga.

Giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều bất định, xuất khẩu của Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng tích cực. Trong đó, máy tính, cà phê, thiết bị điện tử dẫn đầu tăng trưởng.

Sự kết hợp hoàn hảo giữa thiên nhiên hoang sơ và những giá trị văn hóa, lịch sử đưa Quảng Bình vươn mình trên bản đồ du lịch quốc tế.